DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ - THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP - ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ, THUẾ UY TÍN, CHUYÊN NGHIỆP HÀNG ĐẦU THANH HÓA

Cách ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh thực tế

trung tâm đào tạo kế toán tại thanh hóa

Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được ghi sổ như thế nào? Kế toán ATC xin thông tin đến bạn trong bài viết dưới đây nhé!

trung tâm đào tạo kế toán tại thanh hóa Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được ghi sổ như thế nào? Kế toán ATC xin
trung tâm đào tạo kế toán tại thanh hóa

Cách ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo Thông tư 133 & Thông tư 200

1 Cách ghi chi phi sản xuất, kinh doanh theo Thông tư 200

Sổ Chi phí sản xuất kinh doanh mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí (Theo phân xưởng, bộ phận sản xuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm,… dịch vụ hoặc theo từng nội dung chi phí).

Kế toán căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ trước ở phần “Số dư cuối kỳ”, từ đó ghi vào dòng “Số dư đầu kỳ” ở các cột phù hợp (Cột 1 đến Cột 8).

Thứ nhất, phần “Số phát sinh trong kỳ”: Căn cứ vào chứng từ kế toán (chứng từ gốc, bảng phân bổ) để ghi vào sổ chi tiết chi phí Sản xuất kinh doanh như sau:

Thứ hai, cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ;

Thứ ba, cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ dùng để ghi sổ;

Thứ tư, cột D: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;

lớp đào tạo kế toán ở thanh hóa Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được ghi sổ như thế nào? Kế toán ATC xin thông
lớp đào tạo kế toán ở thanh hóa

Thứ năm, cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng;

Thứ sáu, cột 1: Ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh;

Thứ bảy,cột 2 đến Cột 8: Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào các cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý của từng tài khoản của doanh nghiệp.

Thứ tám, phần (dòng) “Số dư cuối kỳ” được xác định như sau:

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh Nợ – Phát sinh Có

2 Cách ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo Thông tư 133

Kế toán căn cứ vào sổ chi tiết chi phí Sản xuất kinh doanh kỳ trước – phần “Số dư cuối kỳ”, để ghi vào dòng “Số dư đầu kỳ” ở các cột phù hợp (Cột 1 đến Cột 8).

Thứ nhất, phần “Số phát sinh trong kỳ”: Căn cứ vào chứng từ kế toán (chứng từ gốc, bảng phân bố) để ghi vào sổ chi tiết chi phí SXKD như sau:

Thứ hai, cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ;

Thứ ba, cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ dùng để ghi sổ;

Thứ tư, cột D: Ghi diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;

Thứ năm, cột E: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng;

Thứ sáu, cột 1: Ghi tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh;

lớp đào tạo kế toán ở thanh hóa Chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được ghi sổ như thế nào? Kế toán ATC xin thông
lớp đào tạo kế toán ở thanh hóa

Tiếp theo, từ Cột 2 đến Cột 8: Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào các cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý của từng tài khoản của doanh nghiệp.

Và cuối cùng, phần (dòng) “Số dư cuối kỳ” được xác định như sau:

Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh Nợ – Phát sinh Có

Trên đây là bài viết chia sẽ về cách ghi sổ các chi phí phát sinh trong sản xuất kinh doanh, chúc các bạn ứng dụng thành công!

lớp đào tạo kế toán ở thanh hóa

Nếu bạn muốn học kế toán tổng hợp thuế,mời bạn đăng ký khóa học của chúng tôi tại:

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ ATC – THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ATC

Địa chỉ:

Số 01A45 Đại lộ Lê Lợi – Đông Hương – TP Thanh Hóa

( Mặt đường Đại lộ Lê Lợi, cách bưu điện tỉnh 1km về hướng Đông, hướng đi Big C)

Tel: 0948 815 368 – 0961 815 368

lớp đào tạo kế toán ở thanh hóa

Trung tâm đào tạo kế toán uy tín tại Thanh Hóa

Trung tâm đào tạo kế toán uy tín ở Thanh Hóa

Nơi học kế toán thực hành ở Thanh Hóa

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0961.815.368 0948.815.368 Chat facebook Z Chat zalo